Những lưu ý cần nhớ khi học môn Kinh tế Vi mô trường Đại học kinh tế Quốc dân ( NEU), các em dùng để tham khảo học tập. Trong quá trình biên soạn khó tránh khỏi sai sót, các góp ý, phản hồi và hỏi đáp đăng bài trực tiếp tại groupNhóm Ôn thi Kinh tế học Vi Mô Và Vĩ Mô NEU, đội ngũ Admin sẽ hỗ trợ học tập 24/7

Chương II.
I. CầuCầu là - Số lượng hàng hoá hoặc dịch vụ mà người tiêu dùng muốn mua và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau trong khoảng thời gian nhất địnhLượng cầu - Số lượng hàng hoá hoặc dịch vụ mà người tiêu dùng muốn mua và có khả năng mua tại một mức giá nhất địnhTa có thể phân biệt: Lượng cầu là 1 điểm trên đường cầu còn cầu là tập hợp tất cả các điểm tạo nên đường cầu.Các nhân tố ảnh hưởng:Nội sinh - Giá hàng hoá/dịch vụ: tăng giá làm giảm lượng cầu và ngược lạiNgoại sinh: - Thu nhập:+ Với hàng hoá thông thường (thiết yếu hoặc xa xỉ): thu nhập tăng => cầu tăng+ Với hàng hoá thứ cấp: thu nhập tăng => cầu giảm- Thị hiếu (ý thích của con người): người tiêu dùng sẵn sàng chi nhiều tiền để mua các hàng hoá hợp sở thích, có thương hiệu và được quảng cáo nhiều- Giá của hàng hoá liên quan:+ Giá hàng hoá thay thế tăng => cầu tăng+ Giá hàng hoá bổ sung tăng => cầu giảm- Dân số: thị trường càng nhiều người tiêu dùng thì cầu càng lớn- Kì vọng: Nếu kì vọng giá giảm trong thời gian tới => hạn chế mua ở thời điểm hiện tại => cầu giảmII. Sự điều chỉnh của thị trườngTại bất cứmức giá nào khác mức giá cân bằng, hoặc người tiêu dùng, hoặc người bán sẽ không thể mua hoặc bán một lượng hàng hoá mà họ mong muốn => hành động để thay đổi giáGiá thị trường > giá cân bằng: dư thừa: lượng cung > lượng cầu, các hãng giảm giá bán để thu hút thêm khách hàng => đưa về mức giá cân bằngGiá thị trường đưa về mức giá cân bằngMức giá cân bằng là do thị trường xác định, tại đó không có dư thừa hoặc thiếu hụt hàng hoáNhững tác động của chính phủPhương trình đường cung mới: PSt = Ps + tGiá cân bằng mới là Pcbt. Phần thuế người tiêu dùng chịu bằng Pcb - Pcbt, phần còn lại do người sản xuất chịua. Giá trần• Giá trần là mức giá cao nhất đối với một mặt hàng nào đó do chính phủ ấn định• Hậu quả: gây ra thiếu hụtb. Giá sàn• Giá sàn là mức giá thấp nhất đối với một hàng hoá hoặc dịch vụ nào đó do chính phủ ấn định• Hậu quả: gây ra dư thừa
Bạn đang xem: Làm thế nào để học tốt kinh tế vi mô

Chương I. Tổng quan về Kinh tế học
I. Giới thiệu tổng quan về Kinh tế học1. Các khái niệm cơ bản• Sự khan hiếm: là hiện tượng xã hội với các nguồn lực hữu hạn không thể thoả mãn tất cả mọi nhu cầu ngày càng tăng của con người• Kinh tế học: là môn khoa học giúp cho con người hiểu cách thức vận hành của nền kinh tế nói chung và cách thức ứng xử của từng thành viên tham gia vào nền kinh tế nói riêng.• Nền kinh tế: là đối tượng nghiên cứu cơ bản của Kinh tế học, là một cơ chế phân bổ các nguồn lực khan hiếm cho các mục tiêu cạnh tranh. Cơ chế này nhằm giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ bản: sản xuất cho ai, sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào.• Cơ chế phối hợp: là cơ chế phối hợp sự lựa chọn của các thành viên kinh tế với nhau, có ba loại cơ bản: cơ chế mệnh lệnh, cơ chế thị trường, cơ chế hỗn hợp.2. Ảnh hưởng của cơ chế kinh tế với việc lựa chọn các vấn đề kinh tế cơ bản• Cơ chế mệnh lệnh (kế hoạch hoá tập trung): các vấn đề kinh tế cơ bản được giải quyết tập trung bởi Nhà nước• Cơ chế thị trường: các vấn đề kinh tế cơ bản do thị trường (cung - cầu) quyết định• Cơ chế hỗn hợp: các vấn đề kinh tế cơ bản do cả chính phủ và thị trường tham gia giải quyếtII. Phương pháp nghiên cứu Kinh tế học• Kinh tế học thực chứng: trả lời câu hỏi “là cái gì”, nghiên cứu thế giới thực tế và tìm cách lý giải một cách khoa học các hiện tượng quan sát được. Kinh tế học thực chứng tìm cách xác định các nguồn lực trong nền kinh tế được phân bổ như thế nào• Kinh tế học chuẩn tắc: trả lời câu hỏi “nên như thế nào”, có yếu tố đánh giá chủ quan của các nhà kinh tế, phát biểu về cách các nguồn lực của nền kinh tế cần phải được phân bổ như thế nàoChương II.Bạn đang xem: Cách học kinh tế vi mô
Xem thêm: " Trống Máy In Canon 2900 Giá Bao Nhiêu, Thay Trống Máy In
Cung - Cầu
I. CầuCầu là - Số lượng hàng hoá hoặc dịch vụ mà người tiêu dùng muốn mua và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau trong khoảng thời gian nhất địnhLượng cầu - Số lượng hàng hoá hoặc dịch vụ mà người tiêu dùng muốn mua và có khả năng mua tại một mức giá nhất địnhTa có thể phân biệt: Lượng cầu là 1 điểm trên đường cầu còn cầu là tập hợp tất cả các điểm tạo nên đường cầu.Các nhân tố ảnh hưởng:Nội sinh - Giá hàng hoá/dịch vụ: tăng giá làm giảm lượng cầu và ngược lạiNgoại sinh: - Thu nhập:+ Với hàng hoá thông thường (thiết yếu hoặc xa xỉ): thu nhập tăng => cầu tăng+ Với hàng hoá thứ cấp: thu nhập tăng => cầu giảm- Thị hiếu (ý thích của con người): người tiêu dùng sẵn sàng chi nhiều tiền để mua các hàng hoá hợp sở thích, có thương hiệu và được quảng cáo nhiều- Giá của hàng hoá liên quan:+ Giá hàng hoá thay thế tăng => cầu tăng+ Giá hàng hoá bổ sung tăng => cầu giảm- Dân số: thị trường càng nhiều người tiêu dùng thì cầu càng lớn- Kì vọng: Nếu kì vọng giá giảm trong thời gian tới => hạn chế mua ở thời điểm hiện tại => cầu giảmII. Sự điều chỉnh của thị trườngTại bất cứmức giá nào khác mức giá cân bằng, hoặc người tiêu dùng, hoặc người bán sẽ không thể mua hoặc bán một lượng hàng hoá mà họ mong muốn => hành động để thay đổi giáGiá thị trường > giá cân bằng: dư thừa: lượng cung > lượng cầu, các hãng giảm giá bán để thu hút thêm khách hàng => đưa về mức giá cân bằngGiá thị trường đưa về mức giá cân bằngMức giá cân bằng là do thị trường xác định, tại đó không có dư thừa hoặc thiếu hụt hàng hoáNhững tác động của chính phủPhương trình đường cung mới: PSt = Ps + tGiá cân bằng mới là Pcbt. Phần thuế người tiêu dùng chịu bằng Pcb - Pcbt, phần còn lại do người sản xuất chịua. Giá trần• Giá trần là mức giá cao nhất đối với một mặt hàng nào đó do chính phủ ấn định• Hậu quả: gây ra thiếu hụtb. Giá sàn• Giá sàn là mức giá thấp nhất đối với một hàng hoá hoặc dịch vụ nào đó do chính phủ ấn định• Hậu quả: gây ra dư thừaLàm thế nào để đạt điểm A+ môn Kinh tế học VI MÔ 1 - Nguyễn Phương Mai: Theo dõi kênh youtube để nhận được các video hữu ích cho các môn học trên trường: Ôn thi sinh viênChương III: Độ Co Giãn
Khái niệm • Độ co giãn của cầu theo giá là thước đo phản ứng của lượng cầu hàng hoá khi giá hàng hoá thay đổi, với điều kiện các yếu tố khác giữ nguyên và được đo bằng phần trăm thay đổi của lượng cầu theo 1% thay đổi của mức giáNhững nhân tố ảnh hưởng đến độ co giãn- Số lượng và sự sẵn có của hàng hoá thay thế:- Những hàng hoá có nhiều hàng hoá thay thế gần gũi thường có cầu co giãn hơn
- Hàng hoá thiết yếu thường có cầu ít co giãn hơn so với hàng hoá xa xỉ. Tuy nhiên, hàng hoá là hàng hoá thiết yếu hay xa xỉ còn phụ thuộc vào sở thích của người mua- Tỉ lệ thu nhập chi tiêu cho hàng hoá: càng cao thì cầu hàng hoá đó càng co giãn:- Định nghĩa phạm vi thị trường: một mặt hàng có phạm vi càng hẹp thì độ co giãn càng lớn- Khoảng thời gian khi giá thay đổi:- Đối với phần lớn hàng hoá, khoảng thời gian kể từ khi giá thay đổi càng dài, độ co giãn của cầu càng lớn- Tuy nhiên, với một số hàng hoá thì cầu trong dài hạn lại ít co giãn hơn, đặc biệt là với các hàng hoá lâu bền như ô tô, tủ lạnh, máy chạy đĩa DVD,...Những yếu tố tác động đến độ co giãn của cung- Khả năng thay thế các yếu tố sản xuất: Với một số hàng hoá và dịch vụ được sản xuất bởi các yếu tố hiếm có hoặc duy nhất thì độ co giãn của cung theo giá rất thấp, thậm chí cung hoàn toàn không co giãn- Khoảng thời gian khi giá thay đổi: trong ngắn hạn, cung thường ít co giãn hơn.